Những câu hỏi liên quan
Hoa Nguyen
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
21 tháng 1 2017 lúc 21:26

a) PTHH:

Fe3O4 + 4CO =(nhiệt)=> 3Fe + 4CO2

1 (mol)------------------------3 (mol)

232(kg)----------------------168(kg)

900 (kg)----------------------x (kg)

Ta có: Khối lượng Fe3O4 có trong 1 tân quặng là: mFe3O4 = 1 x 90% = 0.9 (tấn ) = 900 (kg)

Lập các tỉ lệ số mol và khối lượng theo phương trình ( x là khối lượng kim loại sắt thu được )

=> x = \(\frac{900\times168}{232}\approx651,72\left(kg\right)\)

b)PTHH:

Fe3O4 + 4CO =(nhiệt)=> 3Fe + 4CO2

1 (mol)----------------------3(mol)

232 (tấn)---------------------168 (tấn)

y (tấn)--------------------------1 (tấn)

Lập các số mol và khối lượng trên phương trình ( y là khối lượng Fe3O4 cần dùng )

=> y = \(\frac{1\times232}{168}=1,4\left(t\text{ấn}\right)\)

=> Khối lượng quặng cần dùng: mquặng = \(1,4\div\frac{90}{100}=1,556\left(t\text{ấn}\right)\)

Bình luận (1)
Đỗ Thùy Dương
Xem chi tiết
Chử Bảo Nhi
Xem chi tiết
Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 14:15

Ta có: \(\dfrac{m_M}{m_N}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow5m_M-2m_N=0\left(1\right)\)

Mà: mM + mN = 1 (tấn) = 1000 (kg) (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_M=\dfrac{2000}{7}\left(kg\right)\\m_N=\dfrac{5000}{7}\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=m_M.60\%=\dfrac{1200}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{\dfrac{1200}{7}}{160}=\dfrac{15}{14}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4}=m_N.69,6\%=\dfrac{3480}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{\dfrac{3480}{7}}{232}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{45}{7}\left(kmol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe}=\left(\dfrac{15}{7}+\dfrac{45}{7}\right).56=480\left(kg\right)\)

Bình luận (0)
Ran
Xem chi tiết
Hải Anh
5 tháng 3 2023 lúc 14:16

Bạn xem lời giải ở đây nhé.

https://olm.vn/hoi-dap/detail/7712766586263.html

Bình luận (0)
Alice
Xem chi tiết
Vũ Trung Đức
29 tháng 9 2018 lúc 22:24

X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3,Y là quặng manhetit chứa 69.6% Fe3O4,Cần trộn X Y theo tỉ lệ khối lượng như thế nào,để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0.5 tấn gang chứa 96% sắt?,Hóa học Lớp 10,bài tập Hóa học Lớp 10,giải bài tập Hóa học Lớp 10,Hóa học,Lớp 10

đề sai sai nha !

X là quặng hematit chứa 60% Fe2O3, Y là quặng manhetit chứa 69,6% Fe3O4. Cần trộn X, Y theo tỉ lệ khối lượng như thế nào để được quặng Z mà từ 1 tấn quặng Z có thể điều chế được 0,5 tấn gang chứa 96% sắt?

OK!

Bình luận (0)
Tuyết Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
9 tháng 9 2019 lúc 4:52

Khối lượng Fe có trong quặng: 1x64,15/100 = 0,6415 tấn

Khối lượng Fe có trong gang: 0,6415 x (100-2)/100 = 0,62867 tấn

Khối lượng gang sản xuất được: 0,62867 x 100/95 ≈ 0,662 tấn

Bình luận (0)
Big City Boy
Xem chi tiết
︵✰Ah
3 tháng 2 2021 lúc 13:51

%mFe ( trong A ) = 112160.60=42%

=> mFe ( trong A ) 42100.1=0,42(tấn)=420(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng A có chứa 420 kg Fe

%mFe ( trong B ) 168232.69,6=50,4%

=> mFe ( trong B ) = 50,4100.1=0,504(tấn)=504(kg)

Vậy trong 1 tấn quặng B có chứa 504 kg Fe

%mFe2O3 = 310.100=30%

%mFe3O4 = 710.100=70%

=> mFe( quặng A trong C ) 30.420100=126(kg)

mFe ( quặng B trong C ) =70.504100=352,8(kg)

=> mFe ( trong C ) = 126 + 352,8 = 478,8 (kg)

Bình luận (3)
vũ thùy dương
Xem chi tiết
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 23:23

2)

Giả sử có 1 mol A

PTHH: 4A --to--> 4B + C + 2D

              1------->1-->0,25->0,5

=> nkhí sau pư = 1 + 0,25 + 0,5 = 1,75 (mol)

BTKL: mA = mB + mC + mD

Có \(\overline{M}=\dfrac{m_B+m_C+m_D}{1,75}=18.2=36\)

=> mA = 63 (g)

=> \(M_A=\dfrac{63}{1}=63\left(g/mol\right)\)

Bình luận (0)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
1 tháng 3 2022 lúc 23:24

câu 1) đề có nói rõ điều chế 481,25kg gang từ bao nhiêu Z không vậy bn :) ?

Bình luận (3)
๖ۣۜDũ๖ۣۜN๖ۣۜG
2 tháng 3 2022 lúc 9:37

1) 

Giả sử a + b = 1 (tấn)

Do cacbon chiếm 4%

=> Fe chiếm 96% khối lượng gang

\(m_{Fe}=\dfrac{481,25.10^3.96}{100}=462.10^3\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe}=\dfrac{462.10^3}{56}=8,25.10^3\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_2O_3\left(X\right)}=\dfrac{a.10^6.64}{100}=640.10^3.a\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_2O_3}=\dfrac{640.10^3.a}{160}=4.10^3.a\left(mol\right)\)

\(m_{Fe_3O_4\left(Y\right)}=\dfrac{b.10^6.69,6}{100}=696.10^3.b\left(g\right)\)

=> \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{696.10^3.b}{232}=3.10^3.b\left(mol\right)\)

Bảo toàn Fe:

2.4.103.a + 3.3.103.b = 8,25.103

=> 8a + 9b = 8,25 

Mà a + b = 1

=> a = 0,75; b = 0,25

=> \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{0,75}{0,25}=\dfrac{3}{1}\)

Bình luận (0)